Gỏi cá chép - Ẩm thực nhà hàng Quán Họ Hứa
Thông thường miền Bắc thì mọi người hay nói đến cá chép, họ sẽ nấu cá chép nấu riêu, cá chép om dưa và còn hơn nữa là món gỏi cá chép. Vậy gỏi cá chép được làm như thế nào? Sau đây nhà hàng Quán Họ Hứa chia sẻ cho bạn cách làm gỏi cá chép đúng vị miền Bắc
Nguyên liệu làm gỏi cá chép
Dùng 1 phần cá chép phi lê làm nước sốt từ xương cá, ăn kèm với các loại rau đặc trưng của miền Bắc đó là: đài bi, lá mơ, lá sung, lá lốt và loại cá có vị chua, chát khác nhau
Làm gỏi cá thì không thể thiếu riềng, mẻ, sả, ớt, mắm tôm, ngoài ra còn 1 số gia vị như là hành tím, thị xay, me và thính
Đầu tiên sẽ sơ chế phần cá phi lê và cắt lát mỏng, cá chép có trứng thì để riêng làm nước sốt.
Cắt cà chua thành múi cau
Cá cắt lát xong thì ướp gia vị: 1 muỗng cafe hạt nêm, 1/2 bột ngọt, cho mỗi thứ gia vị như riềng, sả, thính vào một ít (ướp khoảng 15 phút)
Băm nhuyễn mỡ và trứng cá
Cho xương cá vào chảo dầu đảo qua rồi cho ít nước sôi vào đun lửa nhỏ 30 phút là nước dùng cá hoàn tất.
Cho riềng, sả, tỏi phi thơm, tiếp theo cho cà chua+ trứng cá đảo qua rồi cho thịt băm đảo đều cho thịt săn lại
Đổ nước dùng cá vào chảo, cho đầy đủ gia vị: 1 ít mẻ, bột ngọt, hạt nêm để lửa nhỏ trong 10 phút để nước dùng với thịt băm+ trứng quyện lại là được
Trong miền Nam thì họ dùng nước nắm để chấm gỏi cá. Nhưng miền Bắc thì do thời tiết lạnh nên họ muốn ăn phải nóng và bốc khói lên thì mới hấp dẫn
Trộn cá vào nước chấm vừa làm cho chín tái để cho cá ra nước ngọt cùng với nước sốt thì rất là ngon.
Phần cá đã xong thì trang trí một số loại rau để ăn kèm, thái khúc rồi cho vào đĩa, tiếp theo xếp cá quanh đĩa rồi đổ nước sốt lên. Miền Nam thì họ ăn kèm với phồng tôm còn miền Bắc thì họ ăn kèm với bánh tráng. Vậy là cách làm món gỏi cá nhà hàng Quán Họ Hứa đã xong, nếu có dịp hãy đến với nhà hàng để thưởng thức thêm món gỏi cá mè và lẩu cháo cá vùng Tây Bắc. Chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng.
Chúc bạn thành công!
Nguyên liệu làm gỏi cá chép
- Cá chép
- Thịt xay
- Mẻ, mè
- Cà chua
- Rau sống các loại
- Riềng, sả, ớt
- Gia vị
- Bánh tráng
Cách làm gỏi cá chép
Dùng 1 phần cá chép phi lê làm nước sốt từ xương cá, ăn kèm với các loại rau đặc trưng của miền Bắc đó là: đài bi, lá mơ, lá sung, lá lốt và loại cá có vị chua, chát khác nhau
Làm gỏi cá thì không thể thiếu riềng, mẻ, sả, ớt, mắm tôm, ngoài ra còn 1 số gia vị như là hành tím, thị xay, me và thính
Đầu tiên sẽ sơ chế phần cá phi lê và cắt lát mỏng, cá chép có trứng thì để riêng làm nước sốt.
Cắt cà chua thành múi cau
Cá cắt lát xong thì ướp gia vị: 1 muỗng cafe hạt nêm, 1/2 bột ngọt, cho mỗi thứ gia vị như riềng, sả, thính vào một ít (ướp khoảng 15 phút)
Băm nhuyễn mỡ và trứng cá
Cho xương cá vào chảo dầu đảo qua rồi cho ít nước sôi vào đun lửa nhỏ 30 phút là nước dùng cá hoàn tất.
Cho riềng, sả, tỏi phi thơm, tiếp theo cho cà chua+ trứng cá đảo qua rồi cho thịt băm đảo đều cho thịt săn lại
Đổ nước dùng cá vào chảo, cho đầy đủ gia vị: 1 ít mẻ, bột ngọt, hạt nêm để lửa nhỏ trong 10 phút để nước dùng với thịt băm+ trứng quyện lại là được
Trong miền Nam thì họ dùng nước nắm để chấm gỏi cá. Nhưng miền Bắc thì do thời tiết lạnh nên họ muốn ăn phải nóng và bốc khói lên thì mới hấp dẫn
Trộn cá vào nước chấm vừa làm cho chín tái để cho cá ra nước ngọt cùng với nước sốt thì rất là ngon.
Phần cá đã xong thì trang trí một số loại rau để ăn kèm, thái khúc rồi cho vào đĩa, tiếp theo xếp cá quanh đĩa rồi đổ nước sốt lên. Miền Nam thì họ ăn kèm với phồng tôm còn miền Bắc thì họ ăn kèm với bánh tráng. Vậy là cách làm món gỏi cá nhà hàng Quán Họ Hứa đã xong, nếu có dịp hãy đến với nhà hàng để thưởng thức thêm món gỏi cá mè và lẩu cháo cá vùng Tây Bắc. Chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng.
Chúc bạn thành công!
Ngày cuối tuần các bác có thể thưởng thức món lẩu cháo cá chép tại nhà hàng Quán Họ Hứa vô cùng hấp dẫn luôn!
Trả lờiXóa